Nghiên cứu – Trao đổi
-
Những yêu cầu đặt ra khi Cơ quan điều tra VKSNDTC thực hiện các luật mới về tư pháp hình sự
Trong thời gian qua, công tác điều tra của Cơ quan điều tra (CQĐT) Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao đã đạt được nhiều kết quả tích cực, khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nhân dân. Để tiếp tục triển khai thực hiện Luật tổ chức VKSND năm 2014, nhất là các đạo luật mới về tư pháp hình sự, như: Bộ luật Hình sự (BLHS), Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS), Luật
tổ chức CQĐT hình sự năm 2015 và các đạo luật có liên quan, đã và đang đặt ra những yêu cầu mới đối với Cơ quan điều tra. -
Quan điểm chỉ đạo, phương hướng tổ chức, hoạt động và nhiệm vụ trọng tâm Cơ quan điều tra VKSNDTC trong thời gian tới
Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng về cải cách tư pháp và cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014 (Điều 20), Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 (Điều 163), Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự năm 2015 (Điều 30) đã và đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho ngành Kiểm sát nhân dân nói chung, Cơ quan điều tra VKSND tối cao nói riêng; đó là, Viện kiểm sát nhân dân phải làm tốt công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần quan trọng vào công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, bảo đảm sự trong sạch đối với các cơ quan tư pháp, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với cơ quan tư pháp.
-
Những điểm mới về tội “Bức cung”, “Dùng nhục hình” quy định tại Điều 374, 373 Bộ luật hình sự năm 2015
Tội “Bức cung” và “Dùng nhục hình” trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 có nhiều điểm sửa đổi, bổ sung cần lưu ý như sau:
-
Những điểm mới của tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giam, giữ người trái pháp luật trong Bộ luật Hình sự năm 2015″
So với quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì quy định của BLHS năm 2015 về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giam, giữ người trái pháp luật có một số điểm mới cần phải lưu ý trong thực tiễn áp dụng
-
Một số quy định mới trong Chương XXIII – Các tội phạm về chức vụ, Bộ luật hình sự năm 2015
Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 được Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 (BLHS năm 2015) quy định Chương XXIII, Các tội phạm về chức vụ, tuy không bổ sung điều luật, tội danh mới, nhưng cấu thành của một số điều luật đã được quy định cụ thể hơn, chặt chẽ hơn.
-
Những điểm mới về tội “Thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù trốn”
Thiếu trách nhiệm để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù trốn quy định tại Điều 376 BLHS 2015 so với Điều 301 BLHS 1999 có những điểm mới như sau:
-
Bài 3: Những bài học kinh nghiệm qua 55 năm xây dựng và trưởng thành của CQĐT VKSNDTC
55 năm xây dựng và trưởng thành, bao vất vả, khó khăn, để đạt được những thành tích, kết quả ngày hôm nay là rất nhiều những bài học đã được rút ra từ những kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn thực hiện nhiệm vụ để vươn tới xây dựng Cơ quan điều tra VKSND tối cao ngày càng trong sạch, vững mạnh.
-
Bài 2: Tổ chức bộ máy, hoạt động của CQĐT VKSND từ năm 2003 đến nay
Đây là giai đoạn Cơ quan điều tra VKSND tối cao khẳng định vị thế, vai trò của mình, nhằm phục vụ tốt hơn nữa việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của ngành Kiểm sát nhân dân.
-
Bài 1: Tổ chức bộ máy, hoạt động của CQĐT VKSND từ khi thành lập đến năm 2003
Ngày 18/4/1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 12/L-CTN công bố Pháp lệnh quy định về bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao. Điều 5 của Pháp lệnh này quy định VKSND tối cao có 8 đơn vị, trong đó có Vụ điều tra thẩm cứu, đánh dấu sự ra đời của lực lượng điều tra trong VKSND.
-
Quy trình nghiên cứu hồ sơ các vụ án dân sự rút theo đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
Từ kinh nghiệm từ thực tiễn công tác, tác giả đưa ra một quy trình nghiên cứu hồ sơ các vụ án dân sự rút theo đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm để bạn đọc tham khảo